PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
TRƯỜNG MẦM NON HÀ TRÌ
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gần đây đã đưa ra cảnh báo về việc gia tăng số ca mắc bệnh Sởi và nguy cơ bùng phát dịch Sởi tại nhiều khu vực trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, do ảnh hưởng của COVID-19 và việc gián đoạn cung ứng các vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2023 đã tác động đến tỉ lệ tiêm chủng các vắc xin cho trẻ em trên toàn quốc. Việc nhiều trẻ chưa được tiêm chủng đúng lịch, đủ mũi các vắc xin là yếu tố nguy cơ gây bùng phát các dịch bệnh, trong đó có bệnh Sởi. Theo báo cáo của hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm (Bộ Y tế) từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 42 trường hợp mắc bệnh Sởi và sốt phát ban nghi sởi.
Khi thời tiết lạnh sẽ khiến nhiều trẻ mắc bệnh về tai mũi họng, trong đó phổ biến là viêm họng, viêm mũi… Điều này làm các bậc cha mẹ lo lắng, bởi bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần. Vì vậy, việc phát hiện sớm cũng như cách chăm sóc đúng sẽ giúp trẻ nhanh khỏi bệnh.
Thời điểm giao mùa với đặc trưng độ ẩm không khí cao, thời tiết thay đổi đột ngột, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, vi khuẩn có hại phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ
CÁCH XỬ LÝ KHI TRẺ BỊ HÓC DỊ VẬT
Adenovirus là một trong những nguyên nhân gây viêm đường hô hấp ở người nhất là đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt chúng gây ra viêm phổi cho trẻ em với tỷ lệ tử vong từ 8-10%. Ngoài gây nhiễm trùng đường hô hấp thì adenovirus còn có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác như viêm kết mạc, viêm dạ dày ruột...
Sâu răng sữa và sức khoẻ răng miệng của trẻ là vấn đề mà các bậc cha mẹ ngày càng quan tâm nhưng đây vẫn là bệnh phổ biến ở trẻ em, nhất là lứa tuổi mầm non. Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn. Là tình trạng tổn thương mất mô cứng của răng do quá trình huỷ khoáng gây ra bởi vi khuẩn ở mảng bám răng và hình thành các lỗ nhỏ trên răng. Hãy cùng trường mầm non Hà Trì tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh sâu răng nhé!
Số ca cúm mùa tại Hà Nội có xu hướng gia tăng trong 4 tháng trở lại đây. Trong tháng 7 đã ghi nhận 887 trường hợp mắc, tăng 60% so với số mắc ghi nhận trong tháng 6
Tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em có ý nghĩa quan trọng, trước tiên để bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em trong tình hình dịch COVID-19, từ đó góp phần giảm mắc bệnh cho trẻ em, đồng thời giảm lây truyền giữa các thế hệ trong gia đình và các giáo viên, học sinh tại trường học. Tiêm cho trẻ em cũng giúp thúc đẩy các mục tiêu xã hội khác, đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Thời tiết mùa hè nóng ẩm là điều kiện rất thuận lợi cho các loại virut, vi khuẩn gây bệnh phát triển, đặc biệt là bệnh tiêu chảy cấp. Tiêu chảy cấp là một trong những bệnh thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ, nhất là trẻ dưới 5 tuổi. Nếu không biết cách phòng và tránh, bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của trẻ.
Hiện nay, ca nhiễm COVID đang có nguy cơ làm tăng số người mắc do nhiễm biến thể phụ Omicron BA.4 và BA.5. Những biến thể này có thể dễ dàng lẩn tránh hệ miễn dịch và kháng thể có từ lần mắc COVID-19 trước đó và thậm chí ở cả người đã tiêm vaccine.Tuy nhiên, việc tiêm đủ liều cơ bản và tiêm liều tăng cường vaccine COVID-19 cũng góp phần ngăn ngừa lây nhiễm và đặc biệt bảo vệ bản khỏi nguy cơ chuyển nặng, nhập viện, hay tử vong.
Giữ gìn vệ sinh cho bé là một thói quen tốt, nó không chỉ khiến bé luôn cảm thấy thoải mái vui vẻ mà còn nâng cao sức khỏe, tăng cường đề kháng và hơn hết là giup bé yêu phòng - tránh được một số dịch bệnh phổ biến do virut, vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên việc tắm rửa, vệ sinh cho bé yêu cũng cần có thời điểm thích hợp và thời điểm không nên thực hiện, các bậc phụ huynh cần nắm rõ thời điểm nào không thích hợp để tắm cho bé nhằm đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất cho bé yêu. Để hỗ trợ các bậc phụ huynh nhà trường xin gửi đến thông tin để quý phụ huynh tham khảo về 5 thời điểm không nên tắm cho bé.
Nắng nóng kỷ lục trong những ngày gần đây khiến nhiệt độ tăng cao, gây nguy hiểm cho cơ thể con người, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe hoặc thậm chí tử vong. Những loại thực phẩm sau đây được coi là "thần dược" giúp cơ thể để đối phó với nắng nóng.
Cúm A có những triệu chứng tương tự như cảm lạnh thông thường do đó rất dễ nhầm lẫn. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh cúm A có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng.
Nhiều người cho rằng răng của trẻ xấu, mọc lệch,… là do cơ địa và di truyền từ bố mẹ. Nhưng thực tế có nhiều thói quen xấu của trẻ là nguyên nhân gây rối loạn sự phát triển xương hàm và sai khớp cắn.
Theo ghi nhận của Zing thời gian qua, số lượng gia đình đưa con mắc Covid-19 tới khám tại các bệnh viện nhi ở Hà Nội và TP.HCM tăng vọt.
Trước tình hình biến đổi của khí hậu và thời tiết, để giúp phụ huynh hiểu thêm về bệnh sốt xuất huyết cũng như mức độ nguy hiểm của dịch bệnh này và biết cách phòng tránh. Trường mầm non Hà Trì xin gửi đến quý phụ huynh những thông tin hữu ích về cách phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Thông thường, vui chơi ngoài trời giúp nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho trẻ. Tuy nhiên, với mức nền nhiệt độ vượt ngưỡng 32 độ C, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với sức khỏe của các bé yêu. Nhiệt độ cao và nắng nóng gay gắt có thể khiến con dễ bị ốm, mệt mỏi, khiến con mất nước, kiệt sức và sốc nhiệt. Để bảo vệ con khỏi nền nhiệt gay gắt, ba mẹ hãy cùng con tập yoga, chơi đồ chơi trong phòng mát, hoạt động âm nhạc vui nhộn nhẹ nhàng, ... chắc chắc sẽ tạo cảm hứng lôi cuốn cho các bé.
Đuối nước là "kẻ giết người" nguy hiểm nhưng chúng ta hoàn toàn có thể phòng chống được. Sau đây là 4 phương pháp phòng ngừa đuối nước cho trẻ em.
BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ- NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT.
Trưa ( 10h30p)
- Cơm gạo tám.
- Tôm, thịt xào rau củ
- Canh rau mồng tơi nấu mướp
Tráng miệng: Qủa dưa hấu
Chiều (14h30p)
- Cơm gạo tám.
- Thịt bò xào giá
- Canh rau cải nấu thịt.
Bữa phụ ( 15h45p )
- Sữa Nutricare
Trưa ( 10h30p)
- Cơm gạo tám.
- Tôm, thịt xào rau củ
- Canh rau mồng tơi nấu mướp
Tráng miệng: Qủa dưa hấu
Chiều (14h30p)
- Mỳ chũ thịt bò rau cải
Bữa phụ ( 15h45p )
- Sữa Nutricare